Myanmar đang là điểm đến được nhiều du khách trong nước lựa chọn bởi không quá xa và giá tour cũng không quá cao. Song cũng như nhiều đất nước châu Á có nền văn hóa phong phú khác, phong tục tập quán Myanmar cũng có nhiều điều thú vị mà bạn cần tìm hiểu trước khi lên đường. Myanmar là một đất nước rất chặt chẽ trong vấn đề tôn giáo và văn hóa truyền thống. Quý khách nên chú ý tuân thủ các điều sau đây khi đến Myanmar:
- Bỏ giầy, dép và tất (vớ) khi đến các khu đền chùa và khu vực không cho phép đi giầy dép vào. Quý khách nên theo sự chỉ dẫn của Hướng dẫn viên địa phương để biết chỗ nào bắt đầu phải bỏ giầy dép.
Một số khu chùa cho phép mang giầy dép vào trong khuôn viên của chùa nhưng không được phép mang vào trong chùa. Còn hầu hết khi đến các chùa quý khách phải bỏ dép từ ngoài cổng chùa.
Quý khách cũng nên bỏ dép bên ngoài nhà dân khi đi thăm người Myanmar, nhung tất (vớ) được phép mặc vào.
Bởi vậy, quý khách nên mang giầy, dép dễ tháo ra và mang vào, đồng thời mang theo giấy ướt để lau chân trước khi mang giầy dép lai. Người Myanmar thường đi dép xỏ ngón, dép lê hoặc sandan cũng vì điều đó.
- Khi quý khách đưa tiền, quà tặng hoặc bất cứ thứ gì cho người khác, quý khách nên đưa bằng tay phải hoặc bằng cả hai tay để tỏ thái độ lịch sự.
- Một số vị trí trong chùa, hoặc khu vực đền đài đặc biệt là các khu vực trang trọng và có tính linh thiêng sẽ không cho phép phụ nữ vào trong. Quý khách nên kiểm tra với hướng dẫn viên địa phương để biết chắc mình đứng đúng vị trí. Phụ nữ cũng không nên ngồi trên nóc ô tô hoặc nóc mái nhà, nóc thuyền, tàu v.v.. nghĩa là ngồi phía trên đầu của người khác. Phụ nữ cũng không được phép chạm, sờ hoặc bắt tay nhà sư dưới mọi hình thức. Nếu quý khách không may chạm vào nên xin lỗi và vị sư kia chắc chắn sẽ cảm thấy tội lỗi khi bị chạm. Ở Myanmar, chỉ có nam giới mới được làm sư.
- Nếu quý khách mặc các trang phục truyền thống của Myanmar, quý khách nên mặc cao cổ, không hở lưng, không hở bụng, không hở ngực và có mặc áo ngực (với phụ nữ).
Quý khách phải mặc quần dài quá gối và áo có tay, không hở ngực, hở bụng, hở lưng khi đi thăm các đền chùa của Myanmar.
Một số khu chùa cho phép mang giầy dép vào trong khuôn viên của chùa nhưng không được phép mang vào trong chùa. Còn hầu hết khi đến các chùa quý khách phải bỏ dép từ ngoài cổng chùa.
Quý khách cũng nên bỏ dép bên ngoài nhà dân khi đi thăm người Myanmar, nhung tất (vớ) được phép mặc vào.
Bởi vậy, quý khách nên mang giầy, dép dễ tháo ra và mang vào, đồng thời mang theo giấy ướt để lau chân trước khi mang giầy dép lai. Người Myanmar thường đi dép xỏ ngón, dép lê hoặc sandan cũng vì điều đó.
- Khi quý khách đưa tiền, quà tặng hoặc bất cứ thứ gì cho người khác, quý khách nên đưa bằng tay phải hoặc bằng cả hai tay để tỏ thái độ lịch sự.
- Một số vị trí trong chùa, hoặc khu vực đền đài đặc biệt là các khu vực trang trọng và có tính linh thiêng sẽ không cho phép phụ nữ vào trong. Quý khách nên kiểm tra với hướng dẫn viên địa phương để biết chắc mình đứng đúng vị trí. Phụ nữ cũng không nên ngồi trên nóc ô tô hoặc nóc mái nhà, nóc thuyền, tàu v.v.. nghĩa là ngồi phía trên đầu của người khác. Phụ nữ cũng không được phép chạm, sờ hoặc bắt tay nhà sư dưới mọi hình thức. Nếu quý khách không may chạm vào nên xin lỗi và vị sư kia chắc chắn sẽ cảm thấy tội lỗi khi bị chạm. Ở Myanmar, chỉ có nam giới mới được làm sư.
- Nếu quý khách mặc các trang phục truyền thống của Myanmar, quý khách nên mặc cao cổ, không hở lưng, không hở bụng, không hở ngực và có mặc áo ngực (với phụ nữ).
Quý khách phải mặc quần dài quá gối và áo có tay, không hở ngực, hở bụng, hở lưng khi đi thăm các đền chùa của Myanmar.
Những chú ý khác:
Visa:
- Tất cả khách nước ngoài trước khi đến Myanmar đều phải có Visa (thị thực) được Sứ quán hoặc lãnh sự quán Myanmar cấp và có giá trị cho thởi điểm nhập và xuất cảnh.
Quý khách có thể lấy Visa tại Việt Nam theo hai địa chỉ sau:
Đại sứ quán Myanmar tại Hà Nội :
Lãnh sự quán Myanmar tại TP. HCM
Quý khách nên đến xin visa chậm nhất 10 ngày trước ngày khởi hanh để tránh tình trạng ngày lễ của Myanmar và người kí giấy không có mặt tại Việt Nam.
Để xin visa cần:
+ Hộ chiếu có giá trị trên 6 tháng tính đến ngày rời Myanmar
+ 02 ảnh 4x 6
+ Làm tờ khai tại nơi xin visa
+ Lệ phí visa du lịch 01 tháng: quý khách vui lòng kiểm tra với nơi cũng cấp để biết chính xác lệ phí.
- Tất cả khách nước ngoài trước khi đến Myanmar đều phải có Visa (thị thực) được Sứ quán hoặc lãnh sự quán Myanmar cấp và có giá trị cho thởi điểm nhập và xuất cảnh.
Quý khách có thể lấy Visa tại Việt Nam theo hai địa chỉ sau:
Đại sứ quán Myanmar tại Hà Nội :
Lãnh sự quán Myanmar tại TP. HCM
Quý khách nên đến xin visa chậm nhất 10 ngày trước ngày khởi hanh để tránh tình trạng ngày lễ của Myanmar và người kí giấy không có mặt tại Việt Nam.
Để xin visa cần:
+ Hộ chiếu có giá trị trên 6 tháng tính đến ngày rời Myanmar
+ 02 ảnh 4x 6
+ Làm tờ khai tại nơi xin visa
+ Lệ phí visa du lịch 01 tháng: quý khách vui lòng kiểm tra với nơi cũng cấp để biết chính xác lệ phí.
Thuế sân bay: Quý khách vui lòng thanh toán US$ 10/khách sau khi làm thủ tục lên máy bay trước khi về Việt Nam.
Tiền tệ
- Tiền Myanmar được gọi là Kyats
Tiền có các mệnh giá : 1000, 500, 200, 100, 90, 50, 45, 10, 5 and 1 Kyat.
- Chỉ có các cửa hàng lớn và các chợ trung tâm mới chấp nhận thanh toán bằng tiền USD với tỉ giá tương đối thấp. Quý khách nên đổi sang tiền Kyats nếu muốn mua hàng tại Myanmar.
- Hướng dẫn viên địa phương sẽ giúp quý khách đổi tiền khi cần, quý khách nên đổi với HDV vì nếu đổi tại ngân hàng hoặc khách sạn tỉ giá sẽ thấp hơn rất nhiều.
- Quý khách nên mang theo tiền USD được sản xuất sau năm 2000, không bị cũ, không bị rách và có mệnh giá từ 20usd trở lên sẽ đổi được tỉ giá cao.
- Tiền Myanmar được gọi là Kyats
Tiền có các mệnh giá : 1000, 500, 200, 100, 90, 50, 45, 10, 5 and 1 Kyat.
- Chỉ có các cửa hàng lớn và các chợ trung tâm mới chấp nhận thanh toán bằng tiền USD với tỉ giá tương đối thấp. Quý khách nên đổi sang tiền Kyats nếu muốn mua hàng tại Myanmar.
- Hướng dẫn viên địa phương sẽ giúp quý khách đổi tiền khi cần, quý khách nên đổi với HDV vì nếu đổi tại ngân hàng hoặc khách sạn tỉ giá sẽ thấp hơn rất nhiều.
- Quý khách nên mang theo tiền USD được sản xuất sau năm 2000, không bị cũ, không bị rách và có mệnh giá từ 20usd trở lên sẽ đổi được tỉ giá cao.
Thẻ tín dụng, séc du lịch
Chúng tôi khuyên quý khách nên mang theo tiền mặt khi đi Myanmar vì rất ít nơi chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng hay séc du lịch.
Các cửa hàng đá quý, vàng hoặc khách sạn lớn chấp nhận thẻ tín dụng sẽ tính thêm 5%-8% trên tổng giá bán và mất khá lâu để họ kiểm tra với ngân hàng, cũng như chỉ làm việc vào thời điểm ngày làm việc.
Chúng tôi khuyên quý khách nên mang theo tiền mặt khi đi Myanmar vì rất ít nơi chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng hay séc du lịch.
Các cửa hàng đá quý, vàng hoặc khách sạn lớn chấp nhận thẻ tín dụng sẽ tính thêm 5%-8% trên tổng giá bán và mất khá lâu để họ kiểm tra với ngân hàng, cũng như chỉ làm việc vào thời điểm ngày làm việc.
Thời tiết
- Tháng 11- tháng 2: là thời điểm đẹp nhất khi đi du lịch Myanmar. Thời tiết mát và không có mưa nhiều.
- Tháng 3- tháng 5: là mùa khô và khá nóng, không mưa.
- Tháng 6- tháng 10 : là mùa mưa, độ ẩm cao và nóng
Riêng khu vực đền Golden Rock, thời tiết trên đỉnh núi quanh năm lạnh (khoảng 15oC-20oC) có mưa, nhiều mây, sương mù.
- Tháng 11- tháng 2: là thời điểm đẹp nhất khi đi du lịch Myanmar. Thời tiết mát và không có mưa nhiều.
- Tháng 3- tháng 5: là mùa khô và khá nóng, không mưa.
- Tháng 6- tháng 10 : là mùa mưa, độ ẩm cao và nóng
Riêng khu vực đền Golden Rock, thời tiết trên đỉnh núi quanh năm lạnh (khoảng 15oC-20oC) có mưa, nhiều mây, sương mù.
Trang phục mang theo:
- Quần áo gọn nhẹ, ít phải là ủi, có thể mặc lâu: tốt nhất là quần jean và áo thun hoặc quần áo vải cotton thoáng mát. Quý khách nhớ mang theo quần dài quá gối và áo có tay lịch sự để thăm đền chùa.
- Giầy dép: gọn nhẹ, dễ tháo ra mang vào khi tham quan vì thường xuyên tháo ra mang vào khi đến các đền chùa.
- Mũ, ô (dù) chống nắng
- Áo mưa dùng một lần loại nhẹ dễ mang vác.
- Trang phục khi đi Golden Rock:
o Áo khoác nhẹ
o Áo len nhẹ có cổ cao
o Khăn quàng cổ
o Quần áo ngủ chịu lạnh
o Tất (vớ) đi ban đêm.
o Balo đeo lưng loại vừa và nhẹ: dùng để mang đủ trang phục cho 2 ngày-1đêm đi Golden Rock, số trang phục còn lại quý khách nên gửi lại xe dưới chân núi, hoặc gửi theo hành lý tại khách sạn.
o Đồ ăn nhẹ của cá nhân khi gặp lạnh.
- Kem chống nắng, kem chống muỗi
- Thuốc cá nhân: thuốc đau bụng, thuốc cảm, dầu gió và các loại thuốc cho bệnh của quý khách nếu có. Myanmar là một nước kém phát triển nên các loại thuốc đều phải nhập khẩu.
- Quần áo gọn nhẹ, ít phải là ủi, có thể mặc lâu: tốt nhất là quần jean và áo thun hoặc quần áo vải cotton thoáng mát. Quý khách nhớ mang theo quần dài quá gối và áo có tay lịch sự để thăm đền chùa.
- Giầy dép: gọn nhẹ, dễ tháo ra mang vào khi tham quan vì thường xuyên tháo ra mang vào khi đến các đền chùa.
- Mũ, ô (dù) chống nắng
- Áo mưa dùng một lần loại nhẹ dễ mang vác.
- Trang phục khi đi Golden Rock:
o Áo khoác nhẹ
o Áo len nhẹ có cổ cao
o Khăn quàng cổ
o Quần áo ngủ chịu lạnh
o Tất (vớ) đi ban đêm.
o Balo đeo lưng loại vừa và nhẹ: dùng để mang đủ trang phục cho 2 ngày-1đêm đi Golden Rock, số trang phục còn lại quý khách nên gửi lại xe dưới chân núi, hoặc gửi theo hành lý tại khách sạn.
o Đồ ăn nhẹ của cá nhân khi gặp lạnh.
- Kem chống nắng, kem chống muỗi
- Thuốc cá nhân: thuốc đau bụng, thuốc cảm, dầu gió và các loại thuốc cho bệnh của quý khách nếu có. Myanmar là một nước kém phát triển nên các loại thuốc đều phải nhập khẩu.
Các chú ý về y tế:
- Thuốc cá nhân: thuốc đau bụng, thuốc cảm, dầu gió và các loại thuốc cho bệnh của quý khách nếu có. Myanmar là một nước kém phát triển nên các loại thuốc đều phải nhập khẩu.
- Quý khách chỉ nên uống nước đun sôi hoặc nước ngọt mang nhãn hiệu quốc tế mà quý khách biết. Quý khách không nên uống nước đá tại các cửa hàng dọc đường.
- Quý khách nên tránh ăn hải sản khi trời quá nóng nếu quý khách không phải đang đi du lịch ở vùng biển.
- Tiêm phòng một số bệnh thường găp: viêm gan A, viêm gan B v.v…
- Thuốc cá nhân: thuốc đau bụng, thuốc cảm, dầu gió và các loại thuốc cho bệnh của quý khách nếu có. Myanmar là một nước kém phát triển nên các loại thuốc đều phải nhập khẩu.
- Quý khách chỉ nên uống nước đun sôi hoặc nước ngọt mang nhãn hiệu quốc tế mà quý khách biết. Quý khách không nên uống nước đá tại các cửa hàng dọc đường.
- Quý khách nên tránh ăn hải sản khi trời quá nóng nếu quý khách không phải đang đi du lịch ở vùng biển.
- Tiêm phòng một số bệnh thường găp: viêm gan A, viêm gan B v.v…
Mua sắm:
Myanmar là một đất nước rất giàu nguồn tài nguyên đá quý và gỗ quý
- Quý khách nên hỏi giá và mặc cả giá trước khi mua, ngay cả khi vào các cửa hàng có niêm yết giá.
- Quý khách không nên mua các tượng phật cổ hoặc trông rất cũ (mặc dù là tượng mới làm) vì Hải quan sẽ không cho phép mang đi.
- Nếu quý khách mua đá quý, trang sức: nên mua tại các cửa hàng có giấy phép và đảm bảo chất lượng và bắt buộc phải lấy phiếu thu. Hải quan có thể sẽ kiểm tra phiếu thu đó.
Myanmar là một đất nước rất giàu nguồn tài nguyên đá quý và gỗ quý
- Quý khách nên hỏi giá và mặc cả giá trước khi mua, ngay cả khi vào các cửa hàng có niêm yết giá.
- Quý khách không nên mua các tượng phật cổ hoặc trông rất cũ (mặc dù là tượng mới làm) vì Hải quan sẽ không cho phép mang đi.
- Nếu quý khách mua đá quý, trang sức: nên mua tại các cửa hàng có giấy phép và đảm bảo chất lượng và bắt buộc phải lấy phiếu thu. Hải quan có thể sẽ kiểm tra phiếu thu đó.
- Hóa thạch các loại: quý khách mua loại có giá trị không quá đắt, và phải lấy phiếu thu. Khi qua Hải quan kiểm tra hành lý sẽ phải xuất trình phiếu thu đó.
An ninh:
Hiện tại chính trị của Myanmar khá ổn định và rất an toàn khi đi du lịch. Tuy nhiên ở bất cứ nước nào cũng có các vấn đề về trộm cắp và tội phạm, bởi vậy quý khách cẩn thận khi đi mua sắm và vào các nơi đông người cũng như tránh đi buổi tối một mình.
Hiện tại chính trị của Myanmar khá ổn định và rất an toàn khi đi du lịch. Tuy nhiên ở bất cứ nước nào cũng có các vấn đề về trộm cắp và tội phạm, bởi vậy quý khách cẩn thận khi đi mua sắm và vào các nơi đông người cũng như tránh đi buổi tối một mình.
Điện thoại và internet
Myanmar còn rất lạc hậu nên điện thoại và internet là một mặt hàng xa xỉ phẩm tại Myanmar
- Sim card: quý khách có thể mua sim card GMS với giá 25-30usd/chiếc tại khách sạn hoặc tại các trung tâm thương mại. Quý khách phải xuất trình hộ chiếu khi mua sim card
- Internet: một số khách sạn có cung cấp internet nhưng với giá khá cao, quý khách vui lòng kiểm tra với lễ tân khách sạn.
Không có nhiều internet café tại Myanmar, chỉ có tại khu trung tâm của thành phố với giá khá cao. Bên cạnh đó, chính phủ Myanmar hạn chế và điểu khiển việc dùng internet cũng như điện thoại. Quý khách sẽ không được truy cập một số trang mạng xã hội nổi tiếng như Facebook, tiwte, Skype hay Yahoo Msg. Gmail & Google talk có thể sử dụng nhưng thường xuyên báo lỗi
- Điện thoại công cộng: quý khách hầu như không tìm thấy bốt điện thoại công cộng tại thành phố. Mọi cuộc điện thoại ra nước ngoài đều bị chính phủ kiểm soát và cho phép thì mới được gọi. Quý khách nên kiểm tra giá với khách sạn trước khi gọi đi.
Myanmar còn rất lạc hậu nên điện thoại và internet là một mặt hàng xa xỉ phẩm tại Myanmar
- Sim card: quý khách có thể mua sim card GMS với giá 25-30usd/chiếc tại khách sạn hoặc tại các trung tâm thương mại. Quý khách phải xuất trình hộ chiếu khi mua sim card
- Internet: một số khách sạn có cung cấp internet nhưng với giá khá cao, quý khách vui lòng kiểm tra với lễ tân khách sạn.
Không có nhiều internet café tại Myanmar, chỉ có tại khu trung tâm của thành phố với giá khá cao. Bên cạnh đó, chính phủ Myanmar hạn chế và điểu khiển việc dùng internet cũng như điện thoại. Quý khách sẽ không được truy cập một số trang mạng xã hội nổi tiếng như Facebook, tiwte, Skype hay Yahoo Msg. Gmail & Google talk có thể sử dụng nhưng thường xuyên báo lỗi
- Điện thoại công cộng: quý khách hầu như không tìm thấy bốt điện thoại công cộng tại thành phố. Mọi cuộc điện thoại ra nước ngoài đều bị chính phủ kiểm soát và cho phép thì mới được gọi. Quý khách nên kiểm tra giá với khách sạn trước khi gọi đi.
Giao thông
- Yagon là một thành phố lớn nhất Myanmar và không cho phép sử dụng xe máy. Bởi vậy quý khách không thể đi xe ôm đi chợ.
- Quý khách cũng không thể bắt taxi metter để đi chợ chơi vì không có.
- Quý khách có thể dùng phương tiện duy nhất là xe xiclo (xe đạp thồ người), xe thuê theo chuyến và đi bộ.
- Yagon là một thành phố lớn nhất Myanmar và không cho phép sử dụng xe máy. Bởi vậy quý khách không thể đi xe ôm đi chợ.
- Quý khách cũng không thể bắt taxi metter để đi chợ chơi vì không có.
- Quý khách có thể dùng phương tiện duy nhất là xe xiclo (xe đạp thồ người), xe thuê theo chuyến và đi bộ.
Các chú ý khác nhưng không kém phần quan trọng
Cuối cùng, trước khi đi du lịch, diều quý khách cần thiết phải chuẩn bị đó là:
- Mua bảo hiểm du lịch
- Có sức khỏe tốt
- Có tinh thần thoải mái
- Chấp hành luật tại nơi đến
- Chuẩn bị đủ chi phí trước khi đi.
Cuối cùng, trước khi đi du lịch, diều quý khách cần thiết phải chuẩn bị đó là:
- Mua bảo hiểm du lịch
- Có sức khỏe tốt
- Có tinh thần thoải mái
- Chấp hành luật tại nơi đến
- Chuẩn bị đủ chi phí trước khi đi.
Bài sưu tầm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét