Thứ Bảy, 27 tháng 6, 2015

Kì lạ hồ nước sủi bọt như sâm panh

Hồ nước kì lạ này có tên là “Hồ Sâm panh”, nguồn gốc tên gọi của hồ có lẽ xuất phát từ việc các luồng khí CO2 liên tục thoát lên mặt nước khiến nước hồ luôn sủi bọt, bốc khói nghi ngút như một ly rượu sâm panh.
Hồ Sâm panh nằm trong khu vực địa nhiệt Waiotapu, trên đảo North Island, phía bắc New Zealand.
 Kì lạ hồ nước sủi bọt như sâm panh - 1
Hồ sâm panh được hình thành sau một vụ phun trào thủy nhiệt
Nước trong hồ có nhiều màu sắc sống động do sự lắng đọng của nhiều loại hợp chất silicat. Vô số chủng loại vi sinh vật đang sinh sống trong các cấu trúc silicat quanh hồ.
 Kì lạ hồ nước sủi bọt như sâm panh - 2
Trong các cấu trúc silicat quanh hồ có rất nhiều loại vi sinh vật trú ngụ
Hồ nước nóng tuyệt đẹp có đường kính 65m và độ sâu 62m này được hình thành từ 900 năm trước, sau một vụ phun trào thủy nhiệt. Nhiệt độ nước hồ luôn trên mức 74°C.
 Kì lạ hồ nước sủi bọt như sâm panh - 3
Nước hồ sủi bọt như rượu sâm panh
Những viên đá dưới lòng hồ hay ở ven hồ đều chứa vàng, bạc, thủy ngân hoặc các nguyên tố kim loại khác.
 Kì lạ hồ nước sủi bọt như sâm panh - 4
Đá ở ven hồ chưa nhiều nguyên tố kim loại
 Kì lạ hồ nước sủi bọt như sâm panh - 5
Khung cảnh tuyệt đẹp của Hồ Sâm panh
 Kì lạ hồ nước sủi bọt như sâm panh - 6
Hồ Sâm panh đã trở thành điểm đến yêu thích của rất nhiều khách du lịch
Theo Nguyễn Bình (Theo Amusing Planet) (Khampha.vn)

Vẻ đẹp kỳ ảo của hồ sủi bọt và bốc khói

Nước trong một hồ ở New Zealand sủi bọt liên tục do sự xuất hiện liên tục của những luồng khí CO2. Nhiệt độ bề mặt hồ thường ở mức 74 độ C.
Ao champagne là tên một ao nước nóng trên đảo North Island của New Zealand.
Ao Champagne là tên một ao nước nóng trên đảo North Island của New Zealand.
Những luồng khí CO2 từ đáy hồ liên tục thoát lên mặt nước
Đường kính của hồ vào khoảng 65 m, còn độ sâu là 62 m.
Một vụ phun trào từ 900 năm trước dẫn tới sự hình thành của Hồ Champagne.
Nước trong hồ có màu sắc sống động do chứa nhiều loại hợp chất sillicate.
Nước trong hồ có màu sắc sống động do chứa nhiều loại hợp chất sillicate.
Một vụ phun trào từ 900 năm trước dẫn tới sự hình thành của hồ Champagne.
Đường kính của ao vào khoảng 65 m, còn độ sâu là 62 m.
Những luồng khí CO2 từ đáy hồ liên tục thoát lên mặt nước, khiến nước sủi bọt như rượu champagne trong chai.
Vô số chủng loại vi sinh vật sống trong những cấu trúc sillicate ven ao.
Vô số chủng loại vi sinh vật sống trong những cấu trúc sillicate ven hồ.
ao
Nhiệt độ mặt nước lên tới 74 độ C.
ao
Một phần vật chất ở rìa hồ có màu vàng do chứa nhiều hợp chất của lưu huỳnh.
lưu huỳnh
Những viên đá dưới lòng hồ và ven bờ chứa vàng, bạc, thủy ngân và nhiều nguyên tố kim loại khác.
nướcPhóng to
Nhiều du khách và người dân bản địa coi hồ Champagne là một điểm đến kỳ thú.
Ảnh: Science Daily

Không có nhận xét nào: