Trên thế giới tồn tại rất nhiều tập tục về hôn nhân hết sức kỳ quái và đặc biệt trong số đó có tập tục về đa thê hay đa phu.
Càng nhiều vợ càng giàu có
Một trong những vùng đất điển hình cho việc đa thê có thể kể
tới Nigieria khi người đàn ông được phép lấy tới 4.000 bà vợ. Điều này
xuất phát từ quan niệm với người đàn ông, sự giàu có, sung túc, quyền
lực không phải ở diện tích đất đai, nhà cửa, tiền bạc họ sở hữu, mà là ở
số lượng vợ.
Tại bộ tộc Utah Roba, hôn nhân được thiết lập từ rất sớm khi những người con trai khoảng 15 tuổi họ đã có 2-3 vợ trong nhà. Khi đến 30 tuổi mà họ chưa đủ 10 vợ trong nhà thì đây được xem là 1 người đàn ông thất bại. Theo quan niệm, một người đàn ông ở độ tuổi 40-50 họ phải có khoảng ít nhất là 20-30 cô vợ. Và tất nhiên, sự giàu có và quyền lực của họ gắn liền với việc họ có bao nhiêu vợ trong tay.
Người đàn ông nào nhiều vợ nhất sẽ trở thành tấm gương sáng được nêu ra để dạy dỗ con cháu và mọi người. Thực tế việc họ được xem là giàu có cũng có lý do bởi chi phí để lấy vợ rất cao. Vì thế, để tậu thêm 1 vợ, họ ít nhất phải mất khoảng 1000 USD.
Bố lấy mẹ kế con trai được "hưởng" chung
Ngoài quan niệm càng ít vợ càng nhục nhã thì ở một số bộ tộc tại Tây Tạng còn tồn tại tập tục bố và con trai chung mẹ kế. Theo quan niệm của một số bộ lạc tại Tây Tạng, sau khi vợ chết người đàn ông được phép lấy vợ mới. Người này sẽ thay thế người vợ cũ thực hiện việc chăm sóc gia đình và sinh đẻ con cái thay người vợ đã khuất.
Tuy nhiên, người mẹ kế này còn chịu trách nhiệm "cưới" luôn con trai của người đàn ông này.
Vì thế, người mẹ kế vừa là vợ của bố vừa là vợ của con trai.
Cả 2 bố con đều được phép ngủ cùng người phụ nữ được lấy về làm mẹ kế.
Tuy nhiên, người bố trong gia đình vẫn là người "chồng chính" còn người con trai chỉ là "chồng phụ" và không có quá nhiều quyền hành quyết định đối với người mẹ kế. Nhiệm vụ của người mẹ kế là phải "phục vụ" và "chăm sóc" cho cả 2 người đàn ông trong gia đình.
Chính vì thế, khi người mẹ kế sinh nở thường không xác định được đâu là con của người bố và đâu là con của người con trai mà tất cả chỉ phụ thuộc vào trực giác của người mẹ kế để xác định.
Việc xưng hô trong gia đình cũng khá lộn xộn bởi nhiều khi việc xác định con của ai chỉ mang tính chất tương đối.
Tại bộ tộc Utah Roba, hôn nhân được thiết lập từ rất sớm khi những người con trai khoảng 15 tuổi họ đã có 2-3 vợ trong nhà. Khi đến 30 tuổi mà họ chưa đủ 10 vợ trong nhà thì đây được xem là 1 người đàn ông thất bại. Theo quan niệm, một người đàn ông ở độ tuổi 40-50 họ phải có khoảng ít nhất là 20-30 cô vợ. Và tất nhiên, sự giàu có và quyền lực của họ gắn liền với việc họ có bao nhiêu vợ trong tay.
Người đàn ông nào nhiều vợ nhất sẽ trở thành tấm gương sáng được nêu ra để dạy dỗ con cháu và mọi người. Thực tế việc họ được xem là giàu có cũng có lý do bởi chi phí để lấy vợ rất cao. Vì thế, để tậu thêm 1 vợ, họ ít nhất phải mất khoảng 1000 USD.
Bố lấy mẹ kế con trai được "hưởng" chung
Ngoài quan niệm càng ít vợ càng nhục nhã thì ở một số bộ tộc tại Tây Tạng còn tồn tại tập tục bố và con trai chung mẹ kế. Theo quan niệm của một số bộ lạc tại Tây Tạng, sau khi vợ chết người đàn ông được phép lấy vợ mới. Người này sẽ thay thế người vợ cũ thực hiện việc chăm sóc gia đình và sinh đẻ con cái thay người vợ đã khuất.
Tuy nhiên, người mẹ kế này còn chịu trách nhiệm "cưới" luôn con trai của người đàn ông này.
Người mẹ kế là phải "phục vụ" và "chăm sóc" cho cả 2 người đàn ông trong gia đình. |
Tuy nhiên, người bố trong gia đình vẫn là người "chồng chính" còn người con trai chỉ là "chồng phụ" và không có quá nhiều quyền hành quyết định đối với người mẹ kế. Nhiệm vụ của người mẹ kế là phải "phục vụ" và "chăm sóc" cho cả 2 người đàn ông trong gia đình.
Chính vì thế, khi người mẹ kế sinh nở thường không xác định được đâu là con của người bố và đâu là con của người con trai mà tất cả chỉ phụ thuộc vào trực giác của người mẹ kế để xác định.
Việc xưng hô trong gia đình cũng khá lộn xộn bởi nhiều khi việc xác định con của ai chỉ mang tính chất tương đối.
Theo Tri Thức Trẻ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét