Thứ Hai, 2 tháng 1, 2012

Những tượng đài to nhất Thế giới


 


Tượng
Tượng đài Mẹ Tổ quốc trong tương quan so sánh với các tượng đài khác, lần lượt là tượng Trung Nguyên Đại Phật ở Trung Quốc, tượng Nữ thần Tự do ở Mỹ, tượng Chúa Kitô Cứu Thế ở Brazil và tượng David của Michelangelo. Đồ họa: Wikipedia
Trung Nguyên Đại Phật được xây dựng trong quần thể kiến trúc ở chân Nghiêu Sơn thuộc hương Triệu Thôn, huyện Lỗ Sơn, Hà Nam, Trung Quốc. Được hoàn thành năm 2002, bức tượng có chiều cao 128 m, bao gồm cả tòa sen cao 20 m (66 ft), và trở thành bức tượng cao nhất thế giới, vượt qua bức tượng Ushiku Daibutsu tại Nhật Bản]].[1] Nếu tính thêm cả phần lối lên và tòa nhà ở chân đế thì tổng chiều cao của bức tượng lên tới 153 m. Kể từ tháng 10 năm 2008, phần đồi ở chân bức tượng được xây dựng thành hai đường lên mới với chiều cao phần trên là 15 m, vì vậy chiều cao tổng cộng hiện tại của bức tượng là khoảng 208 m.[2]
Tập tin:Lszydfyj.png
Tập tin:Lszydfj.png

Senegal, quốc gia châu Phi với nửa dân số sống dưới mức nghèo khổ vừa khánh thành tượng đài 27 triệu USD, có chiều cao còn vượt cả tượng Nữ thần Tự do ở Mỹ.
Tượng đài khổng lồ trị giá 27 triệu USD được Senegal xây dựng nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày độc lập. Bức tượ
ng mang tên “Phục hưng châu Phi” bao gồm 3 nhân vật, một người đàn ông bế đứa trẻ trên vai, đứa trẻ chỉ tay về phía biển khơi và theo sau là một phụ nữ. Tổng thống Senegal Abdoulaye Wade chính là người đầu tiên nêu ra ý tưởng cho bức tượng, sau đó thuê các công nhân từ Hàn Quốc xây dựng.
Đến một nước giàu như Mỹ chắc cũng phải ngã mũ thán phục trước quốc gia châu Phi này vì tượng đài còn cao hơn cả Nữ thần Tự do đang đặt ở New York. Nếu như tượng Nữ thần Tự do chỉ cao 46m (chưa kể bệ) thì tượng Phục hưng châu Phi, đặt ở thành phố Dakar, thủ đô của Senegal, cao tới 49m.
Tượng đài Phục hưng châu Phi trong ngày khánh thành vào hôm qua, 3/4. Ảnh: AFP
Việc xây tượng châm ngòi cho làn sóng phản ứng dữ dội do chi phí quá đắt đỏ và tính biểu tượng mờ nhạt của nó. Nhiều người còn cảm thấy không hài lòng với cách ăn mặc nửa kín nửa hở của người phụ nữ trên tượng đài và cho rằng việc vung 27 triệu USD để xây tượng là sự phí phạm lớn.
Trong khi ở Dakar vào ngày hôm qua, 19 nhà lãnh đạo cấp cao châu Phi, đại diện từ Hàn Quốc và các quan chức khác đang tưng bừng tổ chức lễ khánh thành tượng đài, thì ở mọi nơi trên đất nước Senegal, một nửa dân số đang sống dưới mức nghèo khổ.
Du khách vẫy tay từ vương miện của tượng Nữ thần Tự do. Ảnh: Wikipedia.
Một nhóm phóng viên tới ghi hình bên trong vương miện của tượng, trước khi nó được tái mở cửa đón công chúng. Mỗi lần nơi này chỉ có thể chứa tối đa 10 người. Ảnh: EPA.
Cầu thang xoắn ốc hẹp có 168 bậc bên trong đầu tượng, dẫn lên khoang vương miện. Ảnh: Reuters.
Mỗi giờ có tối đa 30 du khách có thể được lên thăm khoang vương miện của tượng để ngắm cảnh từ 25 ô cửa nhỏ tại đây. Ảnh: Reuters.
Một phóng viên đang ngắm cảnh khu trung tâm Manhattan sầm uất của New York từ ô cửa trong khoang vương miện. Ảnh: Reuters.
Tượng Nữ thần Tự do là quả tặng của nhân dân Pháp cho nước Mỹ năm 1886. Tác giả của bức tượng này là nhà điêu khắc Frédéric Auguste Bartholdi. Ảnh: AP.
Các phần của bức tượng được chế tác tại Pháp do công ty Gustave Eiffel đảm nhiệm. Chúng được chia thành 350 mảnh để chuyển tới cảng New York trên một con tàu của Pháp năm 1885. Công việc xây dựng và lắp ghép tượng hoàn thành một năm sau đó. Ảnh: AP.
Tượng Nữ thần Tự do trong ngày xảy ra vụ khủng bố vào Trung tâm thương mại thế giới (WTC) ngày 11/9/2001. Kể từ sau sự kiện này công trình tạm bị đóng cửa với khách tham quan do vấn đề an ninh. Ảnh: AP.
Chiếc chuyên cơ tổng thống Mỹ Air Force One bay lượn sát phía trên bức tượng hồi tháng 4 vừa qua, khiến người dân New York hoảng sợ vì lo ngại tái diễn một vụ khủng bố. Một số quan chức đã mất ghế sau chuyến bay “hù dọa” này. Ảnh: White House/Reuters.
Bức tượng Nữ thần Tự do được coi như biểu tượng của New York, thành phố lớn nhất thế giới. Toàn thân bức tượng cao 46 mét, nếu tính cả phần bệ có tổng chiều cao 93 mét. Ảnh: Reuters.

Tượng đài Mẹ Tổ quốc

Quá trình lắp ghép các phần của bức tượng trung tâm. Ảnh: Volfoto
Cận cảnh tượng đài Mẹ Tổ quốc trên đỉnh đồi Mamayev. Ảnh: WordPress
a Ảnh:
Hoa nở rộ quanh khu tổ hợp tượng đài. Ảnh: Hoffstrizz
a Ảnh: Russian-front
Cận cảnh phần đầu của bức tượng khổng lồ. Toàn bộ bức tượng được phủ một lớp vật liệu đặc biệt để chống lại tác động của môi trường bên ngoài. Ảnh: Russian-front
Tuyết phủ trắng đồi Mamayev vào mùa đông. Ảnh: Eldermichaeladdis
Tuyết phủ trắng đồi Mamayev vào mùa đông. Ảnh: Eldermichaeladdis
Một Nguyên soái Chuikov trên đồi Mamayev, dưới chân bức tượng khổng lồ. Ảnh: Ww2museums
Mộ Nguyên soái Vasily Ivanovich Chuikov trên đồi Mamayev, dưới chân bức tượng khổng lồ. Ảnh: Ww2museums
Dưới
Đội lính gác danh dự diễu hành qua bức tượng khổng lồ. Ảnh: Flickr
Tượng người mẹ Nga nhìn từ trên cao. Ảnh: Mylivepage
Tượng người mẹ Nga nhìn từ trên cao. Ảnh: Mylivepage
Thủ tướng Nga Vladimir Putin tới thăm tượng đài Mẹ Tổ quốc. Ảnh: AP
Một góc nhìn khác để thấy rõ hơn bức tượng trung tâm từ trên cao, với hậu cảnh phía sau là một khu dân cư. Ảnh: Pro-volgograd
Các công nhân leo lên cánh tay trái của bức tượng khổng lồ để tiến hành công việc bảo trì định kỳ. Ảnh: 1tv

Không có nhận xét nào: