Chủ Nhật, 9 tháng 11, 2014

Những kiểu chào lạ bạn có thể chưa biết

Các kiểu chào hỏi lạ dưới đây sẽ là món quà tặng đắc dụng cho bạn khi đi du lịch. Hiểu về văn hóa, phong tục nơi bạn sắp đến sẽ giúp bạn nhanh chóng "nhập gia tùy tục".
1. Kunik: Cách chào hỏi này được dùng rất phổ biến ở nhiều khu vực quanh Bắc Cực, bao gồm những nơi như đảo Greenland. Người ta dí sát mặt vào nhau, và hít thở.
1. Kunik: Cách chào hỏi này được dùng rất phổ biến ở nhiều khu vực quanh Bắc Cực, bao gồm những nơi như đảo Greenland. Người ta dí sát mặt vào nhau, và hít thở.
2. Hongi: Giao lưu trán và đầu mũi. Theo Smarter Travel, ở New Zealand, người ta coi việc làm này như một cái bắt tay. Ở một số nơi khác, Hongi được hiểu như một
2. Hongi: Giao lưu trán và đầu mũi. Theo Smarter Travel, ở New Zealand, người ta coi việc làm này như một cái bắt tay. Ở một số nơi khác, Hongi được hiểu như một "cái hít thở của cuộc sống". Trong ảnh là: (1) Công nương Anh đang làm động tác Hongi với một cô bé; (2) Thủ tướng Lee được ông John Tahuparae chào đón bằng một Hongi truyền thống (ảnh chụp năm 2006); (3) Nguyên tổng thống SR Nathan làm động tác Hongi (ảnh chụp tại New Zealand năm 2008).
3. Thè lưỡi: Thè lưỡi thông thường không phải một động tác lịch sự, nhưng ở Tibet, đây lại là cách chào. Theo Smarter Travel, phong tục này có từ thế kỷ 19, khi đó vua Lang Darma trị vì có lưỡi màu đen. Thường dân dùng cách thè lưỡi để chứng minh mình không phải hậu duệ của ông vua kỳ lạ này.
3. Thè lưỡi: Thè lưỡi thông thường không phải một động tác lịch sự, nhưng ở Tây Tạng, đây lại là cách chào. Phong tục này có từ thế kỷ 19, khi đó vua Lang Darma trị vì có lưỡi màu đen. Thường dân dùng cách thè lưỡi để chứng minh mình không phải hậu duệ của ông vua kỳ lạ này.
4. Hôn cú đúp: Ở Pháp, người ta chào hỏi nhau bằng cách hôn lên hai má nhau. Để tránh nhầm lẫn với nụ hôn kiểu Pháp, kiểu hôn này có tên là La Bise. Hôn còn là cách chào hỏi phổ biến ở nhiều nước Châu Âu và Nam Mỹ.
4. Hôn cú đúp: Ở Pháp, người ta chào hỏi nhau bằng cách hôn lên hai má nhau. Để tránh nhầm lẫn với nụ hôn kiểu Pháp, kiểu hôn này có tên là La Bise. Thơm má còn là cách chào hỏi phổ biến ở nhiều nước Châu Âu và Nam Mỹ.
5. Hôn cú tam: Ở Ukraina, hôn không chỉ dừng ở hai, mà người ta thường hôn ba nụ liên tiếp để chào hỏi nhau.
5. Hôn cú tam: Ở Ukraina, hôn không chỉ dừng ở hai, mà người ta thường hôn ba nụ liên tiếp để chào hỏi nhau.

7. Cúi chào: Ở Nhật, cúi chào có rất nhiều nghĩa - từ xin lỗi tới chào mừng. Thông thường nhất là cúi chào góc 15 độ. Các thương gia chào nhau bằng cái cúi góc 30  độ. Ngoài ra, cúi 45 độ thể hiện một lời xin lỗi, hoặc là sự chân thành. Trong ảnh là Tổng thống Barack Obama cúi chào trong khi bắt tay với Nhật Hoàng Akihito trong một sự kiện năm 2009.
7. Cúi chào: Ở Nhật, cúi chào có rất nhiều nghĩa - từ xin lỗi tới chào mừng. Thông thường nhất là cúi chào góc 15 độ. Các thương gia chào nhau bằng cái cúi góc 30 độ. Ngoài ra, cúi 45 độ thể hiện một lời xin lỗi, hoặc là sự chân thành. Trong ảnh là Tổng thống Barack Obama cúi chào trong khi bắt tay với Nhật Hoàng Akihito trong một sự kiện năm 2009.
8. Hít mũi: Ở Tuvalu, một lời chào bao gồm dí mặt mình vào má người kia, và hít mũi một cái thật sâu. Theo News.com.au, đây là cách chào truyền thống của Đảo Polynesia.Phóng to
8. Hít mũi: Ở Tuvalu, một lời chào bao gồm dí mặt mình vào má người kia, và hít mũi một cái thật sâu. Theo News.com.au, đây là cách chào truyền thống trên Đảo Polynesia.

Không có nhận xét nào: