Chủ Nhật, 21 tháng 6, 2015

Khám phá tộc người da trắng thuần chủng kỳ lạ ở Trung Quốc

Ở "đất nước tỉ dân" xuất hiện giống người da trắng thuần chủng cư ngụ hàng ngàn năm qua.

Cao nguyên Pamirs được mệnh danh là "nóc nhà thế giới" với thị trấn Tashkurgan là nơi cư ngụ của tộc người dũng cảm, tốt bụng, thật thà mang tên Tajik (Tháp Cát Khắc). Họ chính là hậu nhân của người Đông Iran cổ đại, mang trong mình dòng máu thuần chủng của tộc Pamiri, đồng thời cũng là chủng tộc da trắng duy nhất tồn tại giữa một đất nước châu Á da vàng như Trung Quốc.
Một cô gái da trắng thuộc tộc người Tajik
Một cô gái da trắng thuộc tộc người Tajik
Một cô gái da trắng thuộc tộc người Tajik
Những người Tajik ở Trung Quốc được gọi là người Tajik miền núi để phân biệt với người Tajik đồng bằng sống ở Afghanistan hay Tajikistan.
Hiện tại, theo thống kê dân số của chính phủ Trung Quốc, người Tajik chỉ còn khoảng hơn 50.000 người. Những người Tajik còn lại đang sống tập trung chủ yếu tại huyện tự trị dân tộc Tajik Tashkurgan, Kashgar (hay Kashi), khu tự trị Tân Cương.
Vùng đất này nằm ở độ cao hơn 4.000m so với mực nước biển, là quê hương của ngọn núi cao thứ hai thế giới Chogori và là đỉnh núi băng cao nhất thế giới - đỉnh Ata.

Điều kiện thời tiết và khí hậu nơi đây vô cùng khắc nghiệt, có lẽ vì vậy mà tộc người Tajik cho đến ngày nay vẫn giữ được dòng máu thuần chủng cổ xưa trong mình.
Người Tajik gồm hai tộc người chính là Sarikolis và Wakhis. Họ không nói tiếng Tajik (phương ngữ của tiếng Ba Tư như người Tajik ở Tajikistan hay tiếng Dari Afghanistan) mà giao tiếp bằng ngôn ngữ Sarikol và tiếng Wakh. Tôn giáo của người Tajik Trung Quốc là giáo phái Nizari Ismail thuộc nhánh của Hồi giáo Shia
Một cô gái da trắng thuộc tộc người Tajik
Thời xa xưa, người Tajik theo chế độ sở hữu nô lệ. Những nô lệ phục tùng sẽ được cho phép lấy vợ và sống cùng với người Tajik.

Tuy nhiên, họ đồng thời cũng bị coi là tài sản có thể trao đổi, mua bán bất cứ lúc nào.
Tuy nhiên, họ đồng thời cũng bị coi là tài sản có thể trao đổi, mua bán bất cứ lúc nào. 

Ở đất nước tỉ dân xuất hiện giống người da trắng thuần chủng cư ngụ hàng ngàn năm qua.

Ở đất nước tỉ dân xuất hiện giống người da trắng thuần chủng cư ngụ hàng ngàn năm qua.
Ở "đất nước tỉ dân" xuất hiện giống người da trắng thuần chủng cư ngụ hàng ngàn năm qua.

Phụ nữ Tajik miền núi trong trang phục truyền thống.

Phụ nữ Tajik miền núi trong trang phục truyền thống.
Phụ nữ Tajik miền núi trong trang phục truyền thống.

Người Tajik mang trong mình dòng máu thuần chủng của tộc người Pamiri cổ xưa.
Người Tajik mang trong mình dòng máu thuần chủng của tộc người Pamiri cổ xưa.

Họ sở hữu làn da trắng, mắt xanh, tóc vàng, mũi cao... như những người da trắng châu Âu.
Họ sở hữu làn da trắng, mắt xanh, tóc vàng, mũi cao... như những người da trắng châu Âu.

Trong người tộc Tajik vẫn chảy dòng máu thuần chủng Pamiri.
Trong người tộc Tajik vẫn chảy dòng máu thuần chủng Pamiri.
Theo
Theo Dân Việt

Tộc người da trắng duy nhất tại Trung Quốc

Người Tajik ở Tân Cương là tộc người da trắng tại vùng núi cao Pamir, với dân số khoảng hơn 50.000 người.
Người Tajik sinh sống chủ yếu ở thị trấn Tashkurgan trên cao nguyên Pamir ở độ cao hơn 4.000 m so với mực nước biển, thời tiết vô cùng khắc nghiệt. Đây là nơi giáp danh với Afghanistan, Tajikistan và Pakistan.
Người Tajik sinh sống chủ yếu ở thị trấn Tashkurgan trên cao nguyên Pamir, ở độ cao hơn 4.000 m so với mực nước biển, thời tiết vô cùng khắc nghiệt. Đây là nơi giáp danh với Afghanistan, Tajikistan và Pakistan.
Người Tajik ở Trung Quốc được gọi là Tajik miền núi, còn người Tajik ở Tajikstan và Afghanistan được gọi là Tajik đồng bằng để dễ phân biệt, vì đều có nguồn gốc Ba Tư. Điều đặc biệt ở ngoại hình người Tajik là họ giống những người da trắng ở châu Âu với da trắng, mắt xanh, tóc vàng, mũi cao.
Người Tajik ở Trung Quốc được gọi là Tajik miền núi, còn người Tajik ở Tajikstan và Afghanistan được gọi là Tajik đồng bằng để dễ phân biệt, vì đều có nguồn gốc Ba Tư.
Điều đặc biệt ở ngoại hình người Tajik là họ giống những người da trắng ở châu Âu với da trắng, mắt xanh, tóc vàng, mũi cao.
Điều đặc biệt ở ngoại hình người Tajik là họ giống những người da trắng ở châu Âu, với da trắng, mắt xanh, tóc vàng, mũi cao.
 Tôn giáo ở đây chủ yếu là đạo Hồi  Nizari Ismail thuộc nhánh của Hồi giáo Shia, nhưng họ thường chỉ đi nhà thờ trong những ngày lễ lớn.
Tôn giáo ở đây chủ yếu là đạo Hồi Nizari Ismail thuộc nhánh của Hồi giáo Shia, nhưng họ thường chỉ đi nhà thờ trong những ngày lễ lớn.
Trang phục của người Tajik rất đặc biệt. Đàn ông thường đội mũ nỉ màu đen, dắt dao ở thắt lưng và đi ủng da bò. Phụ nữ đội mũ tròn có họa tiết hoa trang trí.
Trang phục của người Tajik rất đặc biệt. Đàn ông thường đội mũ nỉ màu đen, dắt dao ở thắt lưng và đi ủng da bò. Phụ nữ đội mũ tròn có họa tiết hoa trang trí.
Người Tajik sống chủ yếu bằng trồng trọt và chăn nuôi. Họ nuôi cừu, dê, bò Tây Tạng, ngựa, lạc đà, lúa mạch, lúa mì, ngô và đậu. Món ăn ưa thích của họ là thịt, cơm, bánh và sữa. Họ cũng không ăn thịt lợn, thịt chó, thịt lừa, thịt ngựa hoặc bất cứ động vật nào chết một cách tự nhiên. Người dân ở đây rất lịch sự và nồng hậu. Họ chào hỏi, mời ăn đối với cả khách qua đường.
Người Tajik sống chủ yếu bằng trồng trọt và chăn nuôi. Họ nuôi cừu, dê, bò Tây Tạng, ngựa, lạc đà, lúa mạch, lúa mì, ngô và đậu. Món ăn ưa thích của họ là thịt, cơm, bánh và sữa. Họ cũng không ăn thịt lợn, chó, lừa, ngựa hoặc bất cứ động vật nào chết một cách tự nhiên. Người dân rất lịch sự và nồng hậu. Họ chào hỏi, mời ăn đối với cả khách qua đường.
Lễ hội của người Tajik gắn liền với tôn giáo, bao gồm lễ hội Corban, lễ hội Mùa xuân, lễ hội Almsgiving và lễ hội Baluoti. Lễ hội Mùa xuân được tổ chức vào tháng 3 theo lịch đạo Hồi, người dân dọn dẹp nhà cửa, cho bò ăn, sau đó đến thăm nhà nhau. Những người phụ nữ rắc bột lên vai khách để cầu chúc may mắn. Lễ hội Baluoti được tổ chức vào 2 ngày đầu của tháng 8 với buổi lễ thắp nến cầu an cho tất cả các thành viên trong gia đình.
Lễ hội gắn liền với tôn giáo, bao gồm lễ hội Corban, lễ hội Mùa xuân, lễ hội Almsgiving và lễ hội Baluoti. Lễ hội Mùa xuân được tổ chức vào tháng 3 theo lịch đạo Hồi. Người dân dọn dẹp nhà cửa, cho bò ăn, đến thăm nhà nhau. Phụ nữ rắc bột lên vai khách để cầu chúc may mắn. Lễ hội Baluoti được tổ chức vào 2 ngày đầu của tháng 8, với buổi lễ thắp nến cầu an cho tất cả các thành viên trong gia đình.
Người Tajik có những phong tục đặc biệt. Khi đàn ông gặp nhau hoặc đàn ông gặp phụ nữ, họ thường bắt tay hoặc hôn lên mu bàn tay nhau, còn phụ nữ gặp nhau thì hôn lên mặt và môi nhau. Ôm là cử chỉ thể hiện tình cảm nồng ấm nhất. Người mẹ thường dạy con gái tôn trọng chồng và gia đình nhà chồng, không được tán tỉnh đàn ông, sống tiết kiệm và làm việc chăm chỉ. Khi có khách đến nhà, họ tuyệt đối tôn trọng ý kiến của khách và không bao giờ hỏi khi nào khách ra về.
Người Tajik có những phong tục đặc biệt. Khi đàn ông gặp nhau hoặc đàn ông gặp phụ nữ, họ thường bắt tay hoặc hôn lên mu bàn tay nhau, còn phụ nữ gặp nhau thì hôn lên mặt và môi nhau. Ôm là cử chỉ thể hiện tình cảm nồng ấm nhất. Người mẹ thường dạy con gái tôn trọng chồng và gia đình nhà chồng, không được tán tỉnh đàn ông, sống tiết kiệm và làm việc chăm chỉ.
Khi có khách đến nhà, họ tuyệt đối tôn trọng ý kiến của khách và không bao giờ hỏi khi nào khách ra về.Phóng to
Khi có khách đến nhà, họ tuyệt đối tôn trọng ý kiến của khách và không bao giờ hỏi khi nào khách ra về.
Ảnh: Li Xinzhao

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét