Thứ Hai, 4 tháng 3, 2013

Kỳ lạ ngôi nhà nằm đơn độc giữa sông

Dân trí) - Một ngôi nhà đơn độc trên dòng sông Drina ở Serbia đã thu hút sự chú ý và khơi gợi trí tò mò của du khách sau khi những hình ảnh về ngôi nhà lần đầu tiên được tải lên trang National Geographic vào tháng 8 năm ngoái.

Kỳ lạ ngôi nhà nằm giữa sông
Ngôi nhà nhỏ bé đứng sừng sững trên một tảng đá giữa dòng sông Drina, gần thị trấn Bajina Basta của Serbia.
Thị
trấn Bajina nằm trong thung lũng của dòng sông Drina ở rìa phía Đông của vườn
Quốc gia Tara.Thị trấn Bajina nằm trong thung lũng của dòng sông Drina ở rìa phía Đông của vườn Quốc gia Tara.
Vẻ đẹp của ngôi nhà đã được nhiếp ảnh giaVẻ đẹp của ngôi nhà đã được nhiếp ảnh gia Irene Becker người Hungari chụp lại vào tháng 8 năm ngoái. Sau đó những bức ảnh này được tung lên mạng internet và nhanh chóng thu hút sự chú ý, tò mò của người xem về ngôi nhà đơn độc này.
Ngôi
nhà này nằm trên tảng đá ở giữa sông Drina 45 năm.Ngôi nhà này đã nằm trên tảng đá ở giữa sông Drina suốt 45 năm.
Ngôi
nhà này nằm trên tảng đá ở giữa sông Drina 45 năm.Ngôi nhà được xây dựng vào năm 1968 bởi một nhóm nam thanh niên với mục đích phục vụ cho việc tắm nắng. 
Để
vận chuyển được nguyên vật liệu, họ đã dùng một con thuyền nhỏ và nhiều chiếc
xuồng khác.Để vận chuyển nguyên vật liệu để xây nhà, họ đã dùng một con thuyền nhỏ và nhiều chiếc xuồng khác.
Để
vận chuyển được nguyên vật liệu, họ đã dùng một con thuyền nhỏ và nhiều chiếc
xuồng khác.
Ngôi nhà cũng đã bị lũ lụt nhiều lần phá hỏng, tuy nhiên sau đó người ta lại sửa sang và tu bổ ngôi nhà.
Ngôi
nhà này nằm trên tảng đá ở giữa sông Drina 45 năm.
Để
vận chuyển được nguyên vật liệu, họ đã dùng một con thuyền nhỏ và nhiều chiếc
xuồng khác.



An Tử
Theo CNTV & AP

Nguồn gốc ngôi nhà cô độc nổi tiếng trên sông Serbia

Mùa hè năm 1968, Milija Mandić, 17 tuổi, cùng các bạn xây ngôi nhà nhỏ mà không biết rằng 40 năm sau đó nó nổi tiếng khắp thế giới.


Kể từ khi được nhiếp ảnh gia Irene Becker chụp và đăng trên National Geographic vào tháng 8/2011, ngôi nhà nhỏ trên sông Drina, Serbia nhanh chóng trở thành điểm hút khách nổi tiếng thế giới nhờ vẻ sơn thủy hữu tình. 
nguon-goc-ngoi-nha-co-doc-noi-tieng-tren-song-serbia
Ảnh: Twitter.
Vào những ngày hè rực rỡ của năm 1968, một nhóm trai trẻ sống gần sông Drina xuống đây bơi lội. Sau đó, họ cùng trèo lên một tảng đá nhô cao giữa sông và nằm nghỉ ngơi, lấy lại sức. 
Cả nhóm nhận ra rằng đá trên sông quá nháp và nằm không thoải mái chút nào. Những lần bơi sau đó, họ mang theo các mảnh gỗ lớn kê lưng khi nằm tắm nắng. Dần dần, họ muốn có một bóng râm che chắn khi nằm nghỉ. Cuối cùng, ngôi nhà trên sông ra đời.
Milija Mandic, chàng trai đưa ra ý tưởng xây dựng ngôi nhà, đã cùng một nhóm bạn mang các nguyên vật liệu ra sông bằng thuyền kayak. Những năm sau đó, nhóm bạn đã dành cả mùa hè của mình trên ngôi nhà nhỏ giữa sông này.
nguon-goc-ngoi-nha-co-doc-noi-tieng-tren-song-serbia-1
Ngày nay, du khách có thể tới thăm ngôi nhà độc đáo bằng cách tham gia vào một tour du ngoạn trên sông. Ảnh: Amusing.
Các chàng trai khi đó không hề nghĩ rằng "kiệt tác" tuổi trẻ của mình sau hơn 40 năm trở nên nổi tiếng khắp thế giới, thu hút lượng lớn du khách ghé thăm mỗi năm.
Với Milija Mandic, ngôi nhà này gắn bó với ông bởi nó đã lưu giữ kỷ niệm của những năm tháng thanh xuân vui vẻ cùng bạn bè. Dù ngôi nhà có vài lần bị nước sông dâng cao đánh sập, nó lại được những người bạn trong nhóm Mandic xây lại, chắc chắn hơn. 
"Hai bức tường của ngôi nhà có thể nâng lên được. Khi nước chảy xiết, điều này sẽ khiến dòng nước chảy qua dễ dàng và ngôi nhà không bị sập. Không ai có thể chặn được dòng chảy của con sông, cách tốt nhất là để chúng chảy qua".
Câu chuyện phía sau ngôi nhà cô độc trên sông Serbia

 Nguồn: Youtube.

Anh Minh

Ngôi nhà độc dị cheo leo trên mỏm đá, hút trăm khách mỗi ngày


Ngôi nhà gỗ bí ẩn này nằm ở sông Drina, Serbia, có tên là River House, có tuổi đời hơn 45 năm và thu hút rất nhiều du khách tới mỗi ngày.
 

Ngôi nhà được xây dựng trên một tảng đá lớn, nằm giữa một dòng sông, nó đã tồn tại hàng thập kỷ và vẫn đứng vững. Với lối kiến trúc kỳ lạ có 1-0-2, nó nhanh chóng trở nên nổi tiếng trên thế giới.
Ngôi nhà độc dị cheo leo trên mỏm đá, hút trăm khách mỗi ngày - 1
Tất nhiên, việc xây dựng một ngôi nhà gỗ như thế này không phải ngẫu nhiên mà có sự tính toán nhất định. Ý tưởng xây dựng ngôi nhà gỗ vào thời điểm đó được đưa ra bởi một số người yêu thích bơi lội. Họ cần một nơi để nghỉ ngơi. Việc đầu tiên là đặt một hòn đá lớn ở giữa sông, nhưng việc nghỉ ngơi trên một hòn đá là rất nguy hiểm, do đó họ quyết định xây dựng một ngôi nhà.
Ngôi nhà độc dị cheo leo trên mỏm đá, hút trăm khách mỗi ngày - 2
Ngôi nhà độc dị cheo leo trên mỏm đá, hút trăm khách mỗi ngày - 3
Việc vận chuyển nguyên vật liệu để xây dựng nên một ngôi nhà giữa sông không phải là điều đơn giản. Nhóm người thích bơi lội đã vận chuyển đá và vật liệu khác bằng thuyền và ca nô. Đối với các vật có kích thước lớn, chúng được lắp ráp tại thượng nguồn và trôi theo dòng nước xuống hạ lưu. Sau những nỗ lực không ngừng nghỉ, ngôi nhà cũng đã được hoàn thiện.
Ngôi nhà độc dị cheo leo trên mỏm đá, hút trăm khách mỗi ngày - 4
Xây nhà trên sông gặp rất nhiều khó khăn, nó liên tục bị dòng sông cuốn trôi. Nó rốt cuộc vẫn là ngôi nhà gỗ, khả năng chịu đựng thời tiết là rất hạn chế. Sau khi xây dựng liên tục, ngôi nhà cuối cùng cũng có thể chịu đựng được lũ lụt.
Ngôi nhà độc dị cheo leo trên mỏm đá, hút trăm khách mỗi ngày - 5
Có rất nhiều khách du lịch đến để xem ngôi nhà được xây ở giữa dòng sông trông như thế nào. Mặc dù ngôi nhà trông không đẹp lắm, nhưng nó mang theo ký ức của nhiều người. Có lẽ, những người cùng làm việc để xây dựng ngôi nhà này vẫn thỉnh thoảng tụ tập ở đây, mang theo đồ ăn nhẹ và một vài chai bia, cùng nhau thư giản, nghỉ ngơi trên dòng sông này.
Ngôi nhà độc dị cheo leo trên mỏm đá, hút trăm khách mỗi ngày - 6
Ngôi nhà độc dị cheo leo trên mỏm đá, hút trăm khách mỗi ngày - 7
Người ta nói rằng chủ sở hữu của ngôi nhà rất hiếu khách. Nếu bạn đi đến đây bằng thuyền, bạn cũng có thể có được lòng hiếu khách nồng hậu của chủ nhà. Ngôi nhà phải xây dựng lại rất nhiều lần mới có thể tồn tại được cho tới bây giờ.
Theo Phan Hằng (Theo Sohu) (Dân Việt)

Không có nhận xét nào: