Astana hiện đang ở trong quá trình “thay da đổi thịt” và là nơi mang đậm ấu ấn của nhiều kiến trúc sư ngôi sao trên thế giới.
Thành phố Astana (tên cũ là Aqmola và Tselinograd) là thành phố lớn thứ hai ở Kazakhstan và thay thế Almaty, trở thành thủ đô Kazakhstan trong năm 1998.
Đáng chú ý là các công trình kiến trúc hiện đại nói trên lại rất hài hòa với các nhà thờ Hồi giáo và các công trình kiến trúc thời Liên bang Xô viết.
Astana là một trong những thủ đô có nhiều công trình kiến trúc tương lai nhất thế giới.
Thành phố này mang đậm dấu ấn của nhiều kiến trúc sư ngôi sao và đã bỏ ra 10 tỷ USD để xây dựng.
Những ngôi nhà cũ đang phải nhường chỗ cho những ngôi nhà cao tầng mới, hiện đại.
Công trình kiến trúc nối bật nhất là tháp “Cây cuộc sống” trong giống như một chiếc Cup bóng đá.
Phong cảnh Astana nhìn từ quả cầu của “Cây cuộc sống”.
Gần 70% dân số Kazakhstan theo đạo Hồi.
Bức tượng lạc đà nhắc nhở người Kazakhstan vốn là dân du mục.
Kiến trúc sư ngôi sao Norman Foster xây dựng chiếc lều lớn nhất thế giới trong năm 2010.
Chiếc lều này cao tới 102 mét và có diện tích bằng diện tích 14 sân vận động cộng lại, với những cây dừa mang về từ vùng Caribe, với bể tắm có cát trắng lấy từ Malaysia.
Kiến trúc sư Norman Foster cũng đã thiết kế “Cung điện hòa bình và hòa giải”.
Trước cổng của Tập đoàn năng lượng Kazmunaigaz.
Dinh tổng thống được xây dựng theo nguyên mẫu của Nhà Trắng ở Washington.
Minh Châu - Theo Tamnhin / Welt Online
Thành phố Astana (tên cũ là Aqmola và Tselinograd) là thành phố lớn thứ hai ở Kazakhstan và thay thế Almaty, trở thành thủ đô Kazakhstan trong năm 1998.
Đáng chú ý là các công trình kiến trúc hiện đại nói trên lại rất hài hòa với các nhà thờ Hồi giáo và các công trình kiến trúc thời Liên bang Xô viết.
Astana là một trong những thủ đô có nhiều công trình kiến trúc tương lai nhất thế giới.
Thành phố này mang đậm dấu ấn của nhiều kiến trúc sư ngôi sao và đã bỏ ra 10 tỷ USD để xây dựng.
Những ngôi nhà cũ đang phải nhường chỗ cho những ngôi nhà cao tầng mới, hiện đại.
Công trình kiến trúc nối bật nhất là tháp “Cây cuộc sống” trong giống như một chiếc Cup bóng đá.
Phong cảnh Astana nhìn từ quả cầu của “Cây cuộc sống”.
Gần 70% dân số Kazakhstan theo đạo Hồi.
Bức tượng lạc đà nhắc nhở người Kazakhstan vốn là dân du mục.
Kiến trúc sư ngôi sao Norman Foster xây dựng chiếc lều lớn nhất thế giới trong năm 2010.
Chiếc lều này cao tới 102 mét và có diện tích bằng diện tích 14 sân vận động cộng lại, với những cây dừa mang về từ vùng Caribe, với bể tắm có cát trắng lấy từ Malaysia.
Kiến trúc sư Norman Foster cũng đã thiết kế “Cung điện hòa bình và hòa giải”.
Trước cổng của Tập đoàn năng lượng Kazmunaigaz.
Dinh tổng thống được xây dựng theo nguyên mẫu của Nhà Trắng ở Washington.
Minh Châu - Theo Tamnhin / Welt Online
Astana thủ đô mới của Kazakhstan | ||
. | ||
Tháp Baiterek Công trình kỷ niệm này đại diện cho huyền thoại Samruk của người Kazakh. Samruk là một loài chim thiêng mỗi năm đẻ một quả trứng vàng, tức là mặt trời, trên đỉnh của một thân cây thật lớn. Đó là thiết kế của tổng thống Kazakhstan, ông Nursultan Nazarbayev. Astana, tên của thành phố, theo tiếng Kazakh có nghĩa là “thủ đô” - một sự thay đổi để kỷ niệm ngày 6-7, tức ngày Astana Day, trùng khớp với ngày sinh nhật của ông Nazarbayev. Vốn giàu có nguồn dầu hỏa và các khoáng sản khác, Kazakhstan đã mời các kiến trúc sư hàng đầu trên thế giới đến để thiết kế những công trình xây dựng độc đáo của thủ đô Astana. |
||
K.G (National Geographic) | ||
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét